Đầu máy hơi nước Các loại đầu máy toa xe từng được sử dụng ở Việt Nam

Loại đầu máy hơi nước đầu tiên được sử dụng tại Việt Nam là SCAM-Mulhouse "Mixte" trên tuyến Sài Gòn-Chợ Lớn vào năm 1881.

Từ năm 1881-1954 Đường sắt thuộc do Pháp quản lý vì vậy các loại đầu máy thời này được sử dụng chung cho các tuyến đường sắt của Việt Nam, Campuchia, Vân Nam, Niger, Công Gô.[1]

Sau chiến tranh Đông Dương, Việt Nam tiếp quản đường sắt và các loại đầu máy cũ của Pháp, đồng thời được Trung Quốc viện trợ các loại đầu máy cũ đã qua sử dụng.[1][2]

Đầu những năm 1970, Việt Nam lần đầu tự sản xuất được 2 đầu máy hơi nước đặt tên là Tự Lực (141-122) và Nguyễn Văn Trỗi (141-121) cả 2 đều được sản xuất bởi nhà máy xe lửa Gia Lâm dựa theo đầu máy lớp ZL của Trung Quốc.[3]

Năm 2003, chiếc đầu máy hơi nước cuối cùng của Việt Nam được cho ngừng hoạt động[4], kết thúc hành trình 122 năm của các loại đầu máy hơi nước tại Việt Nam.

Năm 2014, một số công ti tư nhân đã thu mua các đầu máy hơi nước cũ và phục hồi chúng. Mở ra chương mới của kỷ nguyên hơi nước của Việt Nam.[4]

Khổ 1000m[5]

TênXếp

bánh

Năm sản xuấtCông ty sản xuấtSố lượng

(Việt Nam)

MẫuẢnhGhi chú
22-1004-4-01896-1897[6]SACM - Belfort[6]5[6]SACM "Express"[6]Loại đầu máy kéo chuyến tàu đầu tiên từ Sài Gòn đi Mỹ Tho.[6]
31-2002-6-01913-1914[7]SLM - Winterthur[7]4[7]HG 3/4[7]Sử dụng riêng cho đường sắt răng cưa Tháp Chàm-Đà Lạt[8]

Mua cũ từ Thủy Sĩ năm 1947.[7]

31-3002-6-0[9]1905-1907[6]Corpet & Louvet[6]5[6]CFI Corpet-Louvet

2-6-0T[6]

Nhập về năm 1938, sử dụng riêng biệt cho tuyến Bến Đồng Sổ-Lộc Ninh[6]
40-4000-8-01924-1930[7][8]SLM - Winterthur[7][8]9[7][8]HG 4/4[7][8]Sử dụng riêng cho đường sắt răng cưa Tháp Chàm-Đà Lạt.[7][8]
42-3002-8-21930[6]Hanomag[6]3[6]Hanomag 141T 201/203[6]Chuyển từ Campuchia sang năm 1930 vì nhu cầu sử dụng đường sắt tại Việt Nam tăng cao[6]
130-3002-6-01928O&K Berlin D4
131-1002-6-21910[6]Franco-Belge[6]13[6]Franco-Belge 1-3-1

39 ton[6]

Được chuyển qua cho đường sắt Campuchia 1936.[1][6]
131-4002-6-21932-1947[10][11]Kawasaki[10][11]56[10][11]JNR Class C12[10][11]Được Trung Quốc viện trợ 1961-1963 [10][11]

131-402 vẫn còn hoạt động.131-428 được trưng bày tại ga Đà Lạt.[12]

140-0002-8-01913-1941[11]Kawasaki[11]10-20[11]JNR Class 9600[11]Trung Quốc viện trợ 1956.[11]
140-3002-8-01933Corpet & Louvet10PMR Class 20
140-3002-8-01933Borsig3Borsig 2-8-0T

42 ton

Sử dụng riêng biệt cho tuyến Bến Đồng Sổ-Lộc Ninh, bị trùng số với 140-300 sản xuất bởi Corpet & Louvet

Đến 1939 thì sử dụng chung cho toàn hệ thống đường sắt.

140-4002-8-01937[11]SACM[11]5[11]SACM (SLM) 400

2-8-0[11]

Trung Quốc viện trợ 1956.[11]
141T-1002-8-2T1913-1914Batignolles10Batignolles N1954
141-1002-8-21951[13]SACM - Mullhouse[13]

Công ty xe lửa Gia Lâm[13][14]

10[13]SACM Type 203

Class ZL[13][14]

Được sản xuất cho Công Gô, sau đến 1952 thì chuyển về Trung Quốc.[13]

Năm 1954, Trung Quốc bàn giao lại cho Việt Nam.[13]

Năm 1964, Việt Nam cải tạo lại dựa trên ZL Class của Trung Quốc.[13][14]

141-1502-8-21964-1974[13][14]CRRC Tangshan[14]

Công ty xe lửa Gia Lâm[13][14]

60[13][14]Class ZL[13][14]Được Trung Quốc thiết kế dựa trên lớp đầu máy SACM Type 203.[13][14]

2 chiếc được sản xuất bởi Việt Nam, Tự Lực/Hữu Nghị (141-122) và Nguyễn Văn Trỗi (141-121)[3]

141-5002-8-21948[13]SACM - Mullhouse[13]27[13]SACM Type 203[13][13]
150-1002-10-01937[11]ALCO[11]26[11]JNR Class 9050[11]Trung Quốc viện trợ 1956.[11]
150-3002-10-01931Hanomag10Hanomag 150-101/110Chuyển từ Campuchia sang năm 1936 vì nhu cầu sử dụng đường sắt tại Việt Nam tăng cao[6]
220-1004-4-01901Franco-Belge25Franco-Belge

Américaine 4-4-0/220

Ngừng sử dụng từ năm 1960, bị bỏ hoang tại ga Quy Nhơn tới năm 1987.
1903Batignolles30Khác nơi sản xuất
230-1004-6-01916Mitsui2Được đề cập tới trong sách hỏa xa, còn lại không có thông tin gì về loại đầu máy này.[1][6]
230-2004-6-01906J F Cail20J F Cail 4-6-0 “Ten-wheel”
230-300192836
231-3004-6-21933SACM - Mullhouse10SACM Type 188Máy "231-309" đặt tên là Phú Lợi.
231-4004-6-21931Hanomag7Hanomag 231-400Chuyển từ Campuchia sang năm 1930 vì nhu cầu sử dụng đường sắt tại Việt Nam tăng cao[6]
231-5004-6-21939-1948SACM - Mullhouse45SACM Type 194
241-2004-8-2-2-8-21926-1927Beyer-Peacock2Beyer-Peacock EC1 class[1]

Khổ 1435mm

TênXếp

bánh

Năm sản xuấtCông ty sản xuấtSố lượng

(Việt Nam)

MẫuẢnhGhi chú
GP62-8-21934-1959[15][16]Kawasaki[15][16]60[15][16]CHN JF6[15][16]Được Trung Quốc viện trợ.[15][16]
Br522-10-01942-1950[17]Deutsche Reichsbahn[17]15[17]DRB Class Br52[17]Được Ba Lan viện trợ. Nhưng vì có tải lượng quá lớn, chưa từng có

một chiếc Br52 nào được ghi nhận đã từng vận hành tại Việt Nam.

15 Chiếc Br52 được bỏ hoang tại ga Yên Viên và Đông Anh.[17]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Các loại đầu máy toa xe từng được sử dụng ở Việt Nam http://countries.diplomatie.belgium.be/en/vietnam/... http://www.csrgc.com.cn/g1097/s8308/t157889.aspx http://www.sasac.gov.cn/n1180/n1226/n2410/n314319/... http://www.hnszw.org.cn/xiangqing.php?ID=49532 http://railvn.byethost3.com/D16E.html http://railvn.byethost3.com/JF6.html http://railvn.byethost3.com/TE.html http://www.historicvietnam.com/the-future-of-viet-... http://mp.weixin.qq.com/s?__biz=MzIyMzY0MTQ2OA==&m... http://www.railwaysinvietnam.com/141.html